OEM là gì? Nhận biết hàng OEM với loại hàng khác
OEM là thuật ngữ được nhắc đến nhiều trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, mua bán. Nếu thường xuyên mua sắm chắc hẳn chúng ta cũng đã biết đến hàng OEM. Vậy hàng OEM là gì? Những ưu thế nào khi sản xuất hàng OEM. Hãy cùng Tìm việc làm Hà Nội tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Nội Dung Chính
Hàng OEM là gì?
Khái niệm hàng OEM
Hàng OEM là tên gọi viết tắt của “Original Equipment Manufacturer”, được hiểu là “nhà sản xuất thiết bị gốc. Hàng OEM ngày nay được sử dụng khác phổ biết và được lưu thông rộng rãi trên cả nước. Thông thường, OEM được sử dụng để chỉ các công ty chuyên cung ứng các sản phẩm và sản xuất theo đơn đặt hàng của đối tác kinh doanh của họ.
Có nên mua hàng OEM? Những sản phẩm OEM được tung ra thị trường đều ghi rõ thông tin đây đủ và chính xác thương hiệu của công ty sản xuất. Do đó khách hàng có thể yên tâm sử dụng hàng OEM.
Giá trình của hàng OEM
Hàng OEM là những thiết bị được sản xuất từ nhà sản xuất. Chính vì vậy dễ dàng nhận thấy những mặt hàng OEM đều thấp hơn giá những mặt hàng bình thường. Vì thế mà ngay nay hàng OEM được nhiều người tin tưởng và sử dụng.
Yêu cầu về hàng OEM là gì?
Nếu trong quá trình sản xuất sản phẩm, quá trình OEM cũng phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ các chỉ tiêu. Vậy yêu cầu của hàng OEM là gì? Đó là phải đáp ứng nhu cầu của khách hàng và phải thực hiện đúng với quy trình sản xuất.
Nếu bên đặt hàng ở vị trí là đối tác, là nhà sản xuất thì phải đảm bảo 2 yêu cầu chính quan trọng dưới đây:
Thứ nhất là bên nhập hàng OEM phải đưa ra những thông tin cập nhật và báo trước số lượng đặt hàng.
Thứ 2 đó là nhà đtặ hàng không được tự ý bán hàng OEM ra thị trường dưới dạng mua bán theo kiểu bán từng loại linh kiện riêng lẻ.
Các thành phần tham gia hàng OEM
Hiểu về hàng OEM là gì cũng như những yêu cầu của hàng OEM, nhiều người thắc mắc rằng “thành phần tham gia hàng OEM gồm những gì?”. Hàng OEM có sự tham gia và góp mặt của 2 thành phần chính đó là:
- Công ty cung cấp nguồn các mặt hàng sản phẩm
- Công ty đặt hàng sản xuất các hàng hóa sản phẩm.
Cũng chính những yêu cầu của thị trường mà một bên tiến hàng cung cấp và một bên thực hiện đặt hàng, làm quá trình OEM được lưu thông và diễn ra thuận lợi.
Những ưu thế của việc sản xuất hàng OEM là gì?
Tìm hiểu về hàng OEM mới thấy được quy trình sản xuất hàng OEM khác với quá trình sản xuất kinh doanh thông thường. Có thể thấy rằng lợi thế lớn nhất của mặt hàng OEM ở khâu sản xuất.
Trong khâu sản xuất, doanh nghiệp dễ dàng triển khai nhiều ý tưởng kinh doanh hơn. Họ cũng có thể thực hiện nhiều sản phẩm để giúp các mặt hàng của mình được mới mẻ.
Bên cạnh đó, công ty sản xuấ cũng có thể áp dụng rất nhiều những kết quả đã nghiên cứu nhằm đáp ứng các yêu cầu của bên đối tác đặt hàng đưa ra. Vì vậy, nếu áp dụng để sản xuất hàng OEM thì khả năng bị ăn cắp, sao chép các thiết bị linh kiện rất khó xảy ra.
Sự khác biệt giữa OEM và ODM
Việc nhầm lẫn nhiều giữa hai hình thức này khiến cho hoạt động cung ứng thị trường có nhiều sai lệch.
ODM là viết tắt là Original Design Manufacturing, đơn vị sản xuất thiết kế ban đầu theo đơn đặt hàng đặt ra.
Xem qua thì thấy hai thuật ngữ không khác biệt, do đều chỉ các doanh nghiệp sản xuất thay cho khách hàng. Nhưng điểm khác biệt cơ bản giữa OEM và ODM là:
- OEM thì sản xuất theo dữ liệu của họ có trong khi ODM sản xuất dựa theo dữ liệu của khách hàng.
- OEM thực hiện sản xuất trực tiếp, ODM tham gia vào thiết kế chứ không sản xuất trực tiếp.
Các chiến lược để giúp việc sản xuất hàng OEM thành công
Để thành công trong một lĩnh vực nào đó thì chắc chắn cũng cần có bí quyết riêng đúng không. Vậy chiến lược giúp sản xuất hàng OEM thành công là gì?
Lập kế hoạch, lên ý tưởng thực hiện
Trước khi kinh doanh sản xuất hàng OEM, thì cần nắm được những ý tưởng và triển khai vấn đề mình đã xây dựng trước đó.
Có lẽ trong quá trình sản xuất hàng OEM, yếu tố này rất quan trọng. Nó là bước chuẩn bị đầu tiên, bởi lẻ danh nghiệp cần tìm hiểu được các quy trình, thông tin sản xuất hàng OEM là gì. Nếu không hiểu được, khách hàng sẽ không lựa chọn sản phẩm đó.
Xây dựng các chiến lược, quảng bá thương hiệu
Nếu hoàn thành và chuẩn bị bước đầu tiên, bạn có thể áp dựng các chiến lược như: Quảng cáo, PR về những sản phẩm được sản xuất theo quy trình OEM. Để quá trình của mình được thành công hơn.
Do mô hình kinh doanh OEM là mô hình thuê ngoài sản xuất. Nếu không xây dựng chiến lược để quảng bá thương hiệu thì độ nhận diện thương hiệu không cao. Chính vì vậy mà khách hàng không biết đến sản phẩm của bạn nhiều.
Tìm kiếm và lựa chọn những nhà cung ứng phù hợp
Nếu công ty áp dụng sản xuất hàng OEM thì họ cần phải chọn được nhà sản xuất phù hợp. Kinh nghiệm của nhiều nhà kinh doanh thì nguồn cung ứng hàng hóa là đầu mối để doanh nghiệp sản xuất tốt hơn. Vì thế cần phải cân nhắc trong việc lựa chọn nhà cung cứng sản phẩm của mình. Qua đó, có thể đảm bảo chất lượng và uy tín sản phẩm.
Tất cả những chia sẻ trên của Tìm việc làm tại Hà Nội đã giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về “hàng OEM là gì?”. Hy vọng, bài viết sẽ mang đến cho bạn những thông tin về vấn đề mà bạn tìm kiếm.